Doping Là Gì? Lý Do Doping Luôn Bị Cấm Trong Thể Thao

Doping Là Gì? Lý Do Doping Luôn Bị Cấm Trong Thể Thao

Nếu thường xuyên chứng kiến các vụ bê bối trong thể thao, chắc hẳn không ít người người thắc mắc Doping là gì? và vì sao chất này bị cấm. Qua bài viết sau, Cakhia sẽ giúp bạn hiểu rõ về cách hoạt động và những tác hại mà dạng chất kích thích này có thể mang lại cho cơ thể.

Doping là gì?

Doping là một thuật ngữ khá phổ biến, xuất phát từ tên tiếng anh của chất gây nghiện là Dope. Được biết đến trong từ điển tiếng Anh từ năm 1889, với định nghĩa ban đầu là: hỗn hợp các chất kích thích dạng thuốc sử dụng trong đua ngựa.

Trong y học, thuật ngữ này cũng từng được sử dụng làm tên gọi chung cho các loại thuốc có thể kích thích hệ thần kinh con người. Có khả năng làm làm cho người sử dụng trở nên hưng phấn và cải thiện các chức năng cơ thể.

Khái niệm Doping là gì? được lan truyền mạnh mẽ nhất chính là trong các bộ môn thể thao. Được hiểu là hành vi sử dụng các chất kích thích để làm tăng thành tích một cách gian lận.

Hành động sử dụng Doping có thể gây tổn thương tinh thần thể thao chân chính, sự lành mạnh về mặt chất lượng, tâm lý và cả đạo đức. Đồng thời, người sử dụng có thể gặp phải những tác dụng phụ nghiêm trọng đến sức khỏe hay thậm chí là cả tính mạng.

Doping là hình thức gian lận trong thể thao
Doping là hình thức gian lận trong thể thao

Doping liệu có phải là ma túy hay không?

Sau khi xem qua khái niệm Doping là gì, chắc hẳn nhiều người sẽ cảm thấy sự tương đồng của loại chất kích thích này với ma túy. Về cơ bản thì cả 2 đều mang đến những kích thích tạm thời lên thần kinh trung ương và để lại những hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, chúng lại không hề có bất cứ sự liên hệ nào, khái niệm cụ thể như sau:

  • Doping là gì: thường được đề cập trong ngữ cảnh vận động viên thể thao sử dụng các chất cấm như hormone hay steroid. Mục đích sử dụng để tăng cường sức mạnh, sức bền hoặc khả năng hồi phục nhanh chóng trong thi đấu.
  • Ma túy là gì: đây là tên gọi chung của các chất hóa học tổng hợp, thường là Cocaine, Heroin hay Marijuana hay nhiều chất khác. Chúng có khả năng thay đổi tâm trạng, thậm chí mất khả năng kiểm soát cơ thể, đồng thời tạo ra tình trạng nghiện cho những người sử dụng.

Phân loại của các dạng Doping là gì

Trên thị trường hiện nay, xuất hiện rất nhiều chất kích thích được biết đến tên gọi chung là Doping. Mỗi một loại sẽ có cách hoạt động hoạt và công dụng khác nhau, chủ yếu thuộc 3 nhóm như sau:

  • Nhóm tuần hoàn máu: thường chứa các hoạt chất ESP hay NESP giúp kích thích việc sản xuất hồng cầu để cải thiện quá trình vận chuyển oxy trong máu. Có tác dụng gia tăng sức mạnh và có thể kéo dài tình trạng này lên đến 10 ngày.
  • Nhóm tăng cơ bắp: các chất steroid đồng hóa có tác dụng kích thích sản xuất hormone androgen, tăng cường sự bền bỉ và khả năng hoạt động cơ bắp.
  • Nhóm thần kinh: hoạt động của các bộ phận trên cơ thể không còn bị kiểm soát và phản hồi từ hệ thần kinh, giúp người sử dụng hoạt động liên tục mà không cảm nhận được sự mệt mỏi.
Một số chất có thể kích thích thần kinh trung ương
Một số chất có thể kích thích thần kinh trung ương

Lý giải nguyên nhân Doping bị cấm trong thi đấu thể thao

Ban tổ chức các giải thể thao luôn hiểu rõ tác hại của Doping là gì đối với người sử dụng. Đây là lý do chính khiến cho các loại chất này luôn bị cấm tuyệt đối trong thi đấu chuyên nghiệp. Bên cạnh đó để:

  • Bảo vệ cho sức khỏe thể chất và cả tinh thần của vận động viên.
  • Duy trì tinh thần thể thao lành mạnh, cạnh tranh công bằng.
  • Đảm bảo các nguyên tắc khoa học trong huấn luyện thể thao.
Cấm Doping nhằm duy trì sự canh tranh công bằng
Cấm Doping nhằm duy trì sự canh tranh công bằng

Những chất và phương pháp bị cấm trong thi đấu thể thao

Để đảm bảo sự an toàn cho các vận động viên và sự công bằng cho các trận tranh tài. Hầu hết các bộ môn thể thao hiện nay đều có quy định rõ ràng về Doping và cách mà các vận động viên sử dụng chúng. Cụ thể

Xem thêm: Lịch thi đấu bóng đá.

Các chất cấm sử dụng

  • Nhóm kích thích
  • Nhóm giảm đau gây nghiện
  • Nhóm steroid đồng hóa
  • Nhóm chẹn beta
  • Nhóm lợi tiểu

Các chất hạn chế sử dụng

  • Rượu
  • Cần sa
  • Chất gây tê cục bộ
  • Corticosteroid

Phương pháp Doping bị cấm

  • Doping máu
  • Các phương pháp biến đổi nước tiểu thông qua dược lý học, hóa học hoặc vật lý
Cấm VĐV sử dụng chất kích thích trong thi đấu
Cấm VĐV sử dụng chất kích thích trong thi đấu

Tác hại của Doping là gì đối với người sử dụng?

Dù biết rõ sự nguy hại của Doping là gì nhưng không ít vận động viên vẫn bất chấp sử dụng các phương pháp gian lận này. Cụ thể những vấn đề mà các chất kích thích có thể gây ra chính là:

  • Ảnh hưởng đến hệ tim mạch: tăng nguy cơ cao huyết áp, cholesterol cao và rối loạn nhịp tim, gây ra các bệnh tim mạch nghiêm trọng và đột quỵ.
  • Ảnh hưởng đến hệ thần kinh: gây ra rối loạn thần kinh, căng thẳng và lo âu, sử dụng thường xuyên có thể dẫn đến loạn thần và nguy cơ tự tử.
  • Ảnh hưởng đến sức khỏe tình dục: steroid anabolic và hormone tăng trưởng có thể gây ra suy giảm hormone ở cả nam và nữ, giảm sản xuất tinh trùng và gây rối loạn kinh nguyệt.
  • Ảnh hưởng đến gan và thận: các hóa chất được chuyển trong gan, nếu sử dụng dụng có gây viêm hoặc suy gan. Hormone tăng trưởng và các chất tăng cường hiệu suất gây áp lực và ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của thận.
  • Tác hại về tâm lý: tạo cảm giác lo lắng và căng thẳng bởi vận động viên có thể đối mặt với nguy cơ bị phát hiện sử dụng chất cấm.
  • Mất uy tín và chịu phạt: nếu được xác nhận là đã sử dụng doping, vận động viên sẽ đánh mất lòng tin với người hâm mộ. Ban tổ chức giải cũng sẽ thu hồi các danh hiệu và đưa ra án phạt cho hành vi gian lận.
  • Gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền thể thao: lạm dụng doping dẫn đến tính cạnh tranh trong các bộ môn thể thao bị đánh mất. Tạo sự những sự cạnh trong không công bằng, những người có thực lực có thể sẽ không nhận được các danh hiệu xứng đáng.
Danh hiệu có thể bị thu hồi nếu sử dụng Doping
Danh hiệu có thể bị thu hồi nếu sử dụng Doping

Doping có thể xuất hiện trong các loại thực phẩm nào?

Theo khái niệm Doping là gì, loại chất này không thể được tìm thấy trong những thực phẩm sử dụng thường ngày. Tuy nhiên, một số chất béo và chất kích thích vẫn có thể xuất hiện với liều lượng thấp trong thức ăn hoặc thực phẩm bổ sung mà cầu thủ sử dụng. Cụ thể như sau:

Thịt không rõ nguồn gốc

Không có gì đảm bảo rằng thịt là an toàn tuyệt đối, chúng có thể đã bị tiếp xúc với clenbuterol trong quá trình chế biến. Nguy cơ có thể đến từ thịt bò, lợn, cừu hay cả giăm bông và xúc xích. Để đảm bảo an toàn thì các vận động viên không được phép sử dụng các thực phẩm từ bên ngoài và chưa qua kiểm định.

Hạt sen

Thành phần có chứa Beta sitosterol (một chất thuộc nhóm steroid bị cấm). Chất flavonoid có trong tim hạt sen cũng là một dạng xeton. Ngoài ra, loại thực phẩm này còn có lượng lớn kiềm, có thể gây mất cân bằng ion kali và natri, thay đổi trạng thái thần kinh khiến con người trở nên phấn khích hơn.

Cam thảo

Đây là một loại thuốc Đông y, chứa một số thành phần có thể tạo ra sự kích thích lên hệ thần kinh trung ương.

Redbull

Thành phần Axit sunfuric và cafein có trong loại nước tăng lực này cũng có tác dụng kích thích lên hệ thần kinh một cách tạm thời.

Cafein trong tăng lực RedBull có thể xem là Doping
Cafein trong tăng lực RedBull có thể xem là Doping

Tạm kết

Với những kiến thức bóng đá mà Cakhia vừa cung cấp, hy vọng rằng bạn đã hiểu rõ Doping là gì và những tác hại mà những loại chất này có thể mang lại. Nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như tính công bằng các các trận thi đấu thể thao, vận động viên nên tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của ban tổ chức. Tập trung vào việc rèn luyện, phát triển các thể chất và kỹ năng thi đấu một cách tự nhiên và lành mạnh.